Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
29 tháng 6 2018 lúc 7:57

Đáp án A

Bình luận (0)
kimcherry
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Quang Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
11 tháng 10 2018 lúc 19:58

cô hỏi hiểu bài hông??

nó trả lời...

cô bắt ghi bảng kiểm điểm.

tội thật>>

nó nghĩ: "biết hồi đó nói hiểu mặc dù lòng ko hiểu"

Bình luận (0)
£ãø Đại
11 tháng 10 2018 lúc 19:59

dựa trên câu chuyện có thật

Bình luận (0)
quách anh thư
11 tháng 10 2018 lúc 20:41

vẫn ko hiểu vẫn đề 

Bình luận (0)
Nguyễn Phan  Thùy Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2016 lúc 20:45

Câu 1: Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:

Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.

Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.

Hiệp vần: vần chân và vần lưng.

Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).

Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).

Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.

Câu 2: Đoạn thơ có năm từ ta.

a. Nhân vật ta ở đây chính là nhà thơ.

b. Nhân vật ta là một người yêu thiên nhiên, là người có tâm hồn phóng khoáng (ngồi trong bóng trúc xanh mát mà ngâm thơ nhàn). Có thể thấy, trong đoạn thơ, nhân vật ta hiện lên như là một người nghệ sĩ thực sự không vướng một chút bận nào của nhân gian.

c. Tiếng suối chảy đước tác giả ví với tiếng đàn, rêu trên đá được ví với chiếu êm, cách ví von này cho thấy tác giả là người giàu tình cảm với thiên nhiên, coi thiên nhiên như những người ttri kỉ. Cách miêu tả ấy cũng cho thấy đây là một người nghệ sĩ tinh tế, giàu trí tưởng tượng.

Câu 3:

Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.

Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.

Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.

Câu 4:

Hình ảnh nhân vật ta ngồi ngâm thơ nhàn trong màu xanh mát của tán trúc che ngang, gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh một tiên ông nhàn tản, không chút vấn vương thế sự. Đó một thi sĩ đa tình đang thả trọn tâm hồn với thiên nhiên. Thực ra, trong cuộc đời, không kể lúc làm quan mà ngay khi đã về ở ẩn ở Côn Sơn, Nguyễn Trãi vẫn một lòng lo cho nước, cho dân. Thế nhưng có lẽ chính vì thế mà chúng ta càng phải cảm phục vẻ đẹp tài hoa và tâm hồn thi sĩ của ông. Trong muôn vàn vướng bận, Nguyễn Trãi vần dành cho thiên nhiên một tình yêu thật tươi trong và tuyệt đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp nhất trong tâm hồn cao quý của ông.

Câu 5:

- Điệp từ trong đoạn thơ: Côn Sơn : điệp 2 lần; ta: điệp 5 lần; trong: điệp 3 lần; có: điệp 2 lần.

- Tác dụng:

Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.

Niềm say đắm của người ngắm cảnh.

Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

Bình luận (0)
Linh Phương
12 tháng 10 2016 lúc 20:34
1. Nhận dạng thể thơ của bài thơ dịch về soa câu, số chữ, cách hiệp vần theo những kiến thức đã biết về thể thơ lục bát.2. Đoạn thơ có năm từ "ta".a) Nhân vật ta ở đây chính là nhà thơ.b) Nhân vật ta là một người yêu thiên nhiên, là người có tâm hồn phóng khoáng (ngồi trong bóng trúc xanh mát mà ngâm thơ nhàn). Có thể thấy, trong đoạn thơ, nhân vật ta hiện lên như là một người nghệ sĩ thực sự không vướng một chút bận nào của nhân gian.c) Tiếng suối chảy đước tác giả ví với tiếng đàn, rêu trên đá được ví với chiếu êm, cách ví von này cho thấy tác giả là người giàu tình cảm với thiên nhiên, coi thiên nhiên như những người ttri kỉ. Cách miêu tả ấy cũng cho thấy đây là một người nghệ sĩ tinh tế, giàu trí tưởng tượng.3. Cùng với hình ảnh nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết thật đẹp. Đó là một cảnh trí thiên nhiên thật khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ. Côn Sơn đẹp bởi tiếng suối rì rầm như tiếng đàn ca, bởi bàn đá rêu phơi, bởi rừng trúc xanh màu xanh của lá toả bóng mát cho người thi sĩ ngâm thơ.4.* Hình ảnh nhân vật ta ngồi ngâm thơ nhàn dưới màu xanh mát của tán trúc che ngang, gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh một tiên ông nhàn tản, không chút vấn vương thế sự. Đó một thi sĩ đa tình đang thả trọn tâm hồn với thiên nhiên. Thực ra, trong cuộc đời, không kể lúc làm quan mà ngay khi đã về ở ẩn ở Côn Sơn, Nguyễn Trãi vẫn một lòng lo cho nước, cho dân. Thế nhưng có lẽ chính vì thế mà chúng ta càng phải cảm phục vẻ đẹp tài hoa và tâm hồn thi sĩ của ông. Trong muôn vàn vướng bận, Nguyễn Trãi vần dành cho thiên nhiên một tình yêu thật tươi trong và tuyệt đẹp. Đó cũng chính là vẻ đẹp nhất trong tâm hồn cao quý của ông. 5. Đoạn thơ này dùng nhiều điệp từ (ta, Côn Sơn, trong,…).  Hiện tượng điệp từ đã góp phần tích cực làm cho đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, thơi thảnh, êm tai.
Bình luận (0)
Lê Linh
Xem chi tiết
Đức Duy
25 tháng 11 2016 lúc 19:39

Bạn ơi bạn lên google bạn gõ"soạn thơ lục bát" là nó ra.Tại vì bài hơi dài nên mình lười viếthihi

Bình luận (1)
Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
nasuki subaru
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào là phương pháp nhân giống vô tính tiên tiến nhất hiện nay. Bộ phận để nhân giống có thể là ngọn cây, ngọn cành, nhánh một phần của lá, hoa, rễ cây. Nhân giống hoa ở các nước tiên tiến đều sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào đối với cây hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, loa kèn, lay ơn… Ưu điểm là cây được sản xuất từ nuôi cấy mô tế bào là sạch bệnh, cây sinh trưởng, phát triển khoẻ, độ đồng đều cao, hệ số nhân giống cao so với các phương pháp nhân giống khác. Nhược điểm là phải đầu tư các phương tiên kỹ thuật, hoá chất. Giá thành cây con giống cao, khó áp dụng.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 0:27

#32 là dấu cách nhé bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Long
10 tháng 11 2021 lúc 19:24

#32 theo mình là dấu cách

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
hoàng khánh huyền
Xem chi tiết
meo con
17 tháng 10 2016 lúc 21:51

1. Tàu thủy Phơn-tơn ra đời vào năm 1807, chạy bằng động cơ hơi nước. Tàu được mang tên kĩ sư người Mĩ :Phơn-tơn. Ngay chuyến thử đầu tiên khởi hành từ Niu-óoc,chạy được 240km ngược dòng. 

2. Niu-tơn (1642-1727). Là nhà khoa học nổi tiếng của Anh. Ông là người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn và cơ học. Ông cũng nghiên cứu về toán học,thiên văn học và tôn giáo

Bình luận (1)